Đánh giá tình trạng lo âu và trầm cảm của các cặp vợ chồng thực hiện IVF và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times city năm 2021

TAY - TÂM - TRÍ - TỰ HÀO
PDF Download: 510 View: 602

Ngôn ngữ sử dụng

Cách trích dẫn

Đinh, K. O., Lê , T. N. N., Nguyễn, V. H., & Nguyễn, T. B. H. (2022). Đánh giá tình trạng lo âu và trầm cảm của các cặp vợ chồng thực hiện IVF và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times city năm 2021. Tạp Chí Khoa học Điều dưỡng, 5(04), 6–12. https://doi.org/10.54436/jns.2022.04.509

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tóm tắt

Mục tiêu: Xác định mức độ lo âu, trầm cảm của người thực hiện IVF và phân tích một số yếu tố liên quan tại tại Bệnh viện Vinmec Times City năm 2021.

Đối tượng và phương pháp: Sử dụng bộ câu hỏi HADS khảo sát trình trạng lo âu và trầm cảm trên 128 người thực hiện IVF, qua đó đánh giá một số yếu tố liên quan tới tình trạng lo âu và trầm cảm.

Kết quả : Tỷ lệ người tham gia lo âu là 14,8%; trầm cảm là 17,2%. Các yếu tố làm tăng nguy cơ lo âu của người thực hiện IVF là: độ tuổi ≥ 30 tuổi (OR = 10,2; 95%CI = 3,1 – 34,1), tình trạng vô sinh nguyên phát (OR = 2,85; 95% CI = 1,9 – 8,3), chưa từng thực hiện IVF (OR = 7,5; 95%CI = 1,5 – 36,0). Các yếu tố làm tăng nguy cơ trầm cảm là độ tuổi độ tuổi ≥ 30 tuổi (OR = 8,5; 95%CI = 2,8 – 25,8), tình trạng vô sinh nguyên phát (OR = 6,5; 95%CI = 3,1 – 8,5).

Kết luận: Các yếu tố làm tăng nguy cơ lo âu và trầm cảm của người thực hiện IVF là: Độ tuổi, tình trạng vô sinh nguyên phát, chưa từng thực hiện IVF. 

https://doi.org/10.54436/jns.2022.04.509

Từ khóa

lo âu, trầm cảm, thụ tinh trong ống nghiệm anxiety, depression, IVF
PDF Download: 510 View: 602

Tài liệu tham khảo

Ogawa M., Takamatsu K., và Horiguchi F. (2011). Evaluation of factors associated with the anxiety and depression of female infertility patients. Biopsychosoc Med, 5(1), 15. doi: 10.1186/1751-0759-5-15

Wu G., Yin T., Yang J. và cộng sự. (2014). Depression and coping strategies of Chinese women undergoing in-vitro fertilization. Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 183, 155–158. doi: 10.1016/j.ejogrb.2014.10.019

Nguyễn Viết Tiến, Ngô Huy Toàn, và Bạch Huy Anh (2009), Nghiên cứu thực trạng vô sinh ở Việt Nam theo các vùng sinh thái, Bệnh viện Phụ sản Trung Ương, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

Lê Thị Mỹ Hạnh và Nguyễn Thị Thanh Trúc (2021). Stress và các yếu tố liên quan ở những cặp vợ chồng vô sinh tại Bệnh viện Hùng Vương, Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2020. Tạp chí Y học YP Hồ Chí Minh, Tập 25 Số 2 năm 2021, 8–14.

Vũ Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Văn Tuấn, và Nguyễn Xuân Hợi (2021). Một số yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân thụ tinh trong ống nghiệm. Tạp chí Y học Việt Nam, 506-Tháng 9-Số 1-Năm 2021, 209–212.

Maroufizadeh S., Karimi E., Vesali S. và cộng sự. (2015). Anxiety and depression after failure of assisted reproductive treatment among patients experiencing infertility. Int J Gynaecol Obstet, 130(3), 253–256. doi: 10.1016/j.ijgo.2015.03.044.

Chen T.-H., Chang S.-P., Tsai C.-F. và cộng sự. (2004). Prevalence of depressive and anxiety disorders in an assisted reproductive technique clinic. Hum Reprod, 19(10), 2313–2318. doi: 10.1093/humrep/deh414

Pasch L.A., Holley S.R., Bleil M.E. và cộng sự. (2016). Addressing the needs of fertility treatment patients and their partners: are they informed of and do they receive mental health services?. Fertil Steril, 106(1), 209-215.e2. doi: 10.1016/j.fertnstert.2016.03.006

Allan H.T. (2013). The anxiety of infertility: the role of the nurses in the fertility clinic. Hum Fertil (Camb), 16(1), 17–21. doi: 10.3109/14647273.2013.778423

Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Attribution-phi thương mại 4.0 International Giấy phép .

Bản quyền (c) 2022 Tạp chí Khoa học Điều dưỡng