Thực trạng căng thẳng nghề nghiệp và một số yếu tố liên quan của điều dưỡng ngoại khoa tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

TAY - TÂM - TRÍ - TỰ HÀO
PDF Download: 26 View: 442

Ngôn ngữ sử dụng

Cách trích dẫn

Lâm, T. T., Trần, Q. H., & Nguyễn, T. S. (2025). Thực trạng căng thẳng nghề nghiệp và một số yếu tố liên quan của điều dưỡng ngoại khoa tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Tạp Chí Khoa học Điều dưỡng, 8(02), 6–19. https://doi.org/10.54436/jns.2025.02.908

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tóm tắt

Mục tiêu: Mô tả thực trạng căng thẳng nghề nghiệp của điều dưỡng ngoại khoa và xác định một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiện trên 104 điều dưỡng ngoại khoa tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Nghiên cứu mô tả cắt ngang.

Kết quả: Nhóm đối tượng nghiên cứu có độ tuổi trung bình là 31,89 ± 5,02. Điểm căng thẳng nghề nghiệp trung bình là 129,08 ± 35,24 (chiếm 59.8 % so với điểm tối đa của thang đo). Kiểm định T-test, ANOVA: Điểm căng thẳng nghề nghiệp trung bình của điều dưỡng ngoại khoa độc thân, trình độ học vấn cao đẳng, số năm kinh nghiệm < 5 năm cao hơn. Khảo sát mối tương quan tuyến tính giữa hai biến định lượng cho thấy: Tuổi và thu nhập một tháng có mối tương quan tuyến tính nghịch biến chặt chẽ.

Kết luận: Nghiên cứu của chúng tôi thực hiện trên 104 đối tượng điều dưỡng ngoại khoa tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, điểm căng thẳng nghề nghiệp trung bình là 129,08 35,24) tương ứng với 59,76% so với điểm tối đa thang điểm ENSS (216). Điều dưỡng ngoại khoa trẻ tuổi, đang độc thân, có trình độ học vấn Cao đẳng, số năm kinh nghiệm < 5 năm và thu nhập thấp hơn thì có căng thẳng nghề nghiệp cao hơn.

https://doi.org/10.54436/jns.2025.02.908

Từ khóa

Căng thẳng nghề nghiệp, điều dưỡng Occupational stress, nursing
PDF Download: 26 View: 442

Tài liệu tham khảo

Tổ chức Y tế Thế giới Worl Health Organization WHO (2020). What is work-related stress? https://www.who.int//news-room/questions-and-answers/item/stress/?gad_source=1&gclid=Cj0KCQiAu8W6BhC-ARIsACEQoDAXARr6coNR0ta6yHWvQGC2uJRSc3BHwGICoFd0flUeqqc8NfYe2n4aAhcKEALw_wcB.

Peter JSR. Job stressors and coping characteristics in work-related disease: Issues of validity. An International Journal of Work, Health & Organisations. 2007;doi:https://doi.org/10.1080/02678379408259985.

Robert A. Karasek J. Job Demands, Job Decision Latitude, and Mental Strain: Implications for Job Redesign. the Administrative Science Quarterly.pp. 285-308 (24 pages). doi:https://doi.org/10.2307/2392498.

Di Muzio M, Dionisi S, Di Simone E, et al. Can nurses’ shift work jeopardize the patient safety? A systematic review. Eur Rev Med Pharmacol Sci. May 2019;23(10):4507-4519. doi:10.26355/eurrev_201905_17963.

Jun J, Ojemeni MM, Kalamani R, Tong J, Crecelius ML. Relationship between nurse burnout, patient and organizational outcomes: Systematic review. Int J Nurs Stud. Jul 2021;119:103933. doi:10.1016/j.ijnurstu.2021.103933.

Dall’Ora C, Ball J, et al. Burnout in nursing: a theoretical review. Human resources for health. Jun 5 2020;18(1):41. doi:10.1186/s12960-020-00469-9.

Alkhawaldeh JM, Soh KL, Mukhtar F, et al. Stress management training program for stress reduction and coping improvement in public health nurses: A randomized controlled trial. J Adv Nurs. Nov 2020;76(11):3123-3135. doi:10.1111/jan.14506.

Della Monica A, Ferrara P, et al. The impact of Covid-19 healthcare emergency on the psychological well-being of health professionals: a review of literature. Ann Ig. Jan-Feb 2022;34(1):27-44. doi:10.7416/ai.2021.2445.

Peters E. Compassion fatigue in nursing: A concept analysis. Nursing forum. Oct 2018;53(4):466-480. doi:10.1111/nuf.12274.

Alharbi H, Alshehry A. Perceived stress and coping strategies among ICU nurses in government tertiary hospitals in Saudi Arabia: a cross-sectional study. Ann Saudi Med. Jan-Feb 2019;39(1):48-55. doi:10.5144/0256-4947.2019.48.

Akdeniz Ş, Çoban M, Koç O, et al. Determination of Workload, Work Stress and Related Factors in Nursing Home Workers during the COVID-19 Pandemic in Turkey. Int J Environ Res Public Health. Dec 22 2022;20(1). doi:10.3390/ijerph20010160.

Labrague LJ, Nwafor CE, Tsaras K. Influence of toxic and transformational leadership practices on nurses’ job satisfaction, job stress, absenteeism and turnover intention: A cross-sectional study. J Nurs Manag. Jul 2020;28(5):1104-1113. doi:10.1111/jonm.13053.

Vahedian-Azimi A, Hajiesmaeili M, Kangasniemi M, et al. Effects of Stress on Critical Care Nurses: A National Cross-Sectional Study. J Intensive Care Med. Apr 2019;34(4):311-322. doi:10.1177/0885066617696853.

Bardhan R, Heaton K, et al. A Cross Sectional Study Evaluating Psychosocial Job Stress and Health Risk in Emergency Department Nurses. Int J Environ Res Public Health. Sep 4 2019;16(18). doi:10.3390/ijerph16183243.

Toh SG, Ang E, Devi MK. Systematic review on the relationship between the nursing shortage and job satisfaction, stress and burnout levels among nurses in oncology/haematology settings. Int J Evid Based Healthc. Jun 2012;10(2):126-41. doi:10.1111/j.1744-1609.2012.00271.x.

Nguyễn Thị Hương. Căng thẳng công việc của điều dưỡng lâm sàng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hoà Bình năm 2020. 2020.

Vu PD NT, Le DV. Occupational stress and associated factors among clinical nurses caring for COVID-19 patients in a Vietnamese tertiary hospital. PLoS One. 2024;19(8):e0309028. Published 2024 Aug 15. doi:10.1371/journal.pone.0309028.

Lowe SFY, Oliveira CM, Davis KF. Occupational Stress among Hospital-Based Nurses in Hawai’i during the COVID-19 Pandemic: A Cross-Sectional Survey. Hawai’i journal of health & social welfare. Nov 2023;82(11):247-255.

Nguyễn Thị Thuỳ Linh và các cộng sự. Thực trạng căng thẳng nghề nghiệp của điều dưỡng viên tại Bệnh viện Bưu Điện năm 2023. Tạp chí Khoa học Điều dưỡng. Tập 6 Số 06 (2023): 6-14. DOI: 10.54436/jns.2023.06.691.

Nguyễn Thị Hồng Linh & Dương Thị Hòa. Thực trạng và ảnh hưởng stress công việc đến điều dưỡng chăm sóc người bệnh tại các Bệnh viện Chuyên khoa Thành phố Cần Thơ. Tạp chí Y học Cộng đồng. 62(7 (2021)).

Nguyễn Thị Ngọc Phương và các cộng sự. Stress trong công việc của điều dưỡng và các yếu tố liên quan. Tạp chí Y Dược học Cần Thơ. (55): 27-34. 2022. https://doi.org/10.58490/ctump.2022i55.342

Nguyễn Thị Thường và các cộng sự. Căng thẳng nghề nghiệp ở điều dưỡng Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương trong giai đoạn dịch bênh Covid-19 năm 2021. Tạp chí Truyền nhiễm Việt Nam. 1(45): 106-114. 2024. https://doi.org/10.59873/vjid.v1i45.356.

Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Attribution-phi thương mại 4.0 International Giấy phép .

Bản quyền (c) 2025 Tạp chí Khoa học Điều dưỡng