Thực trạng mức độ lo âu nha khoa của người bệnh trước can thiệp nhổ răng khôn tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2024

TAY - TÂM - TRÍ - TỰ HÀO
PDF Download: 50 View: 129

Ngôn ngữ sử dụng

Cách trích dẫn

Bùi T. B. N., Mai, T. H., & Phạm, T. T. (2025). Thực trạng mức độ lo âu nha khoa của người bệnh trước can thiệp nhổ răng khôn tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2024. Tạp Chí Khoa học Điều dưỡng, 8(02), 128–136. https://doi.org/10.54436/jns.2025.02.975

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tóm tắt

Mục tiêu: Mô tả mức độ lo âu nha khoa của người bệnh trước can thiệp nhổ răng khôn tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2024.

Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 525 người bệnh tới nhổ răng khôn tại Khoa Răng Hàm Mặt Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 4 năm 2024 đến tháng 7 năm 2024. Bộ công cụ: nghiên cứu sử dụng thang điểm lo âu nha khoa MDAS-DEP để đánh giá mức độ lo âu nha khoa trước can thiệp nhổ răng khôn.

Kết quả: Tỷ lệ nam và nữ trong nghiên cứu này lần lượt là 38,9% và 61,9%. Tuổi trung bình của người bệnh 31,4 ± 11,817. Tỷ lệ người bệnh có dấu hiệu lo âu chiếm 31,6%, với điểm trung bình trên thang đo MDAS-DEP là 12,59 ± 3,5. Mức độ lo âu tăng dần từ khi nhận thông báo nhổ răng (điểm trung bình = 2,39) đến khi chuẩn bị tiêm thuốc gây tê (điểm trung bình = 2,64). Tình huống gây lo âu cao nhất là khi sắp tiêm thuốc gây tê (17,5% lo âu và 6,9% rất lo âu), tiếp theo là khi ngồi chờ đến lượt nhổ răng (14,3% lo âu và 4,2% rất lo âu).

Kết luận: Tỷ lệ lo âu nha khoa trong nghiên cứu khá cao: 31,6% (điểm trung bình trên thang đo MDAS-DEP là 12,59 ± 3,5). Các yếu tố người bệnh là nữ, có kinh tế phụ thuộc, có vấn đề mới đi khám răng, Anh đèn của ghế răng, Âm thanh dụng cụ có liên quan đến mức độ lo âu của ngườu bệnh.

https://doi.org/10.54436/jns.2025.02.975

Từ khóa

Lo âu nha khoa, nhổ răng khôn, Thang đo MDAS DEP Dental anxiety, wisdom tooth extraction, MDAS-DEP scale
PDF Download: 50 View: 129

Tài liệu tham khảo

Alenezi AA, Aldokhayel HS. The impact of dental fear on the dental attendance behaviors: A retrospective study. J Family Med Prim Care. Oct 2022;11(10):6444-6450. doi:10.4103/jfmpc.jfmpc_1030_22.

Appukuttan DP. Strategies to manage patients with dental anxiety and dental phobia: literature review. Clin Cosmet Investig Dent. 2016;8:35-50. doi:10.2147/ccide.S63626.

Winkler CH, Bjelopavlovic M, Lehmann KM, et al. Impact of Dental Anxiety on Dental Care Routine and Oral-Health-Related Quality of Life in a German Adult Population-A Cross-Sectional Study. J Clin Med. Aug 14 2023;12(16). doi:10.3390/jcm12165291.

Aardal V, Evensen KB, Willumsen T, et al. The complexity of dental anxiety and its association with oral health-related quality of life: An exploratory study. Eur J Oral Sci. Feb 2023;131(1):e12907. doi:10.1111/eos.12907.

Silveira ER, Cademartori MG, Schuch HS, et al. Estimated prevalence of dental fear in adults: A systematic review and meta-analysis. Journal of Dentistry. 2021/05/01/ 2021;108:103632. doi:https://doi.org/10.1016/j.jdent.2021.103632.

Sun IG, Chu CH, Lo ECM, Duangthip D. Global prevalence of early childhood dental fear and anxiety: A systematic review and meta-analysis. Journal of Dentistry. 2024/03/01/2024; 142:104841. doi:https://doi.org/10.1016/j.jdent.2024.104841.

Trần D, Đỗ TT, Phạm NQ. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá hiệu quả của tác động âm nhạc tần số thấp đến người bệnh nhổ răng khôn hàm dưới. VMJ. 09/07 2024;541(3). doi:10.51298/vmj.v541i3.10894.

Bùi HMĐ, Lê HP, Bùi C, Lê MT và cộng sự. Tác dụng của liệu pháp mùi hương đối với nỗi lo sợ nha khoa trên người bệnhtiểu phẫu răng khôn. Tạp chí Y Dược học Cần Thơ. 07/31 2023;(62):9-16. doi:10.58490/ctump.2023i62.441.

Silveira ER, Cademartori MG, Schuch HS, et al. Estimated prevalence of dental fear in adults: A systematic review and meta-analysis. Journal of Dentistry. 2021/05/01/ 2021;108:103632. doi:https://doi.org/10.1016/j.jdent.2021.103632.

Maulina T, Nadiyah Ridho S, Asnely Putri F. Validation of Modified Dental Anxiety Scale for Dental Extraction Procedure (MDAS-DEP). The Open Dentistry Journal. 2019/01/01/ 2019;13:358-363. https://doi.org/10.2174/1874210601913010358.

Giri J, Pokharel PR, Gyawali R, et al. Translation and validation of modified dental anxiety scale: the Nepali version. International scholarly research notices. 2017;2017(1):5495643. doi: 10.1155/2017/5495643.

Sousa V, Rojjanasrirat W. Translation, adaptation and validation of instruments or scales for use in cross-cultural health care research: A clear and user-friendly guideline. Journal of evaluation in clinical practice. 04/01 2011;17:268-74. doi:10.1111/j.1365-2753.2010.01434.

Muneer MU, Ismail F, Munir N, et al. DentalAnxiety and Influencing Factors in Adults. Healthcare (Basel). Nov 23 2022;10 (12). doi:10.3390/healthcare10122352.

Peric R, Tadin A. Associations between Dental Anxiety Levels, Self-Reported Oral Health, Previous Unpleasant Dental Experiences, and Behavioural Reactions in Dental Settings: An Adult E-Survey. Medicina (Kaunas). Aug 12 2024;60(8). doi:10.3390/medicina60081303.

Nguyễn Hồng Nguyên, Hoàng Kim Loan, Nguyễn ThịThúy Hạnh và các cộng sự. Một số yếu tố lâm sàng của răng khôn hàm dưới ở nhóm đối tượng có chỉ định nhổ răng. Tạp chí Y học Việt Nam. 2022, 519(2). https://doi.org/10.51298/vmj.v519i2.3662.

Samami M, Farrahi H, Alinia M. The relationship between dental anxiety and oral health literacy with oral health-related quality of life. BMC Oral Health. 2024/05/14 2024;24(1):567. doi:10.1186/s12903-024-04359-7.

Nguyễn, T. H., & Lê, V. A. Cultural barriers to modern dental care in Vietnam: A qualitative study. Journal of Vietnamese Dentistry, 2020, 12(3), 45-52.

Trần, Q. M., Phạm, T. K., & Ngô, D. H. Social transmission of dental anxiety in Vietnamese communities: A cross-sectional study. Asian Journal of Oral Health, 2021, 8(2), 112-120.

Phạm, D. K. Urban-rural disparities in dental care access in Vietnam: A national survey analysis. Southeast Asian Healthcare Review, 2019, 5(1), 78-89.

Pereira, L. J., Costa, Y. M., Conti, P. C. R., et al. Neural mechanisms of dental pain perception: A systematic review. Neuroscience of Dental Pain, 2021, 12(3), 112-125.

Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Attribution-phi thương mại 4.0 International Giấy phép .

Bản quyền (c) 2025 Tạp chí Khoa học Điều dưỡng