Môi trường làm việc của điều dưỡng và một số yếu tố liên quan tại một số bệnh viện công lập tại Hà Nội năm 2023

TAY - TÂM - TRÍ - TỰ HÀO
PDF Download: 222 View: 937

Ngôn ngữ sử dụng

Cách trích dẫn

Nguyễn, B. T., Phạm, T. T. H., Nguyễn, T. T., & Trương, T. M. Q. (2024). Môi trường làm việc của điều dưỡng và một số yếu tố liên quan tại một số bệnh viện công lập tại Hà Nội năm 2023. Tạp Chí Khoa học Điều dưỡng, 7(04), 87–96. https://doi.org/10.54436/jns.2024.04.837

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tóm tắt

Mục tiêu: Mô tả môi trường làm việc và một số yếu tố liên quan của điều dưỡng trực tiếp chăm sóc người bệnh tại một số bệnh viện công lập ở Hà Nội, năm 2023.

Phương pháp: Nghiên cứu mô tả - tương quan được thực hiện với 435 điều dưỡng từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2023. Dữ liệu thu thập bằng thang đo Môi trường thực hành của điều dưỡng (PESNWI), thang đo hỗ trợ xã hội tại nơi làm việc (SSW).

Kết quả: Kết quả cho thấy độ tuổi của điều dưỡng trong nghiên cứu giao động từ 24 đến 53 với tuổi trung bình là 34,37, trong đó 60% ở nhóm tuổi 30-39. Phụ nữ chiếm 81,7% đối tượng trong nghiên cứu và hầu hết đã kết hôn. Điểm trung bình của môi trường làm việc là 2,88 ± 0,35. Tiểu mục “Khả năng quản lý, lãnh đạo và hỗ trợ của người quản lý» có điểm cao nhất (2,92 ± 0,43), và “Sự đầy đủ của nhân lực và trang thiết bị” thấp nhất (2,83 ± 0,49). Điểm trung bình Hỗ trợ xã hội là 2,91 ± 0,45, với 59,9% ở mức trung bình, 37,4% ở mức cao, và 2,7% ở mức thấp. Hỗ trợ xã hội có mối tương quan thuận với Môi trường làm việc (r = 0,38, p < 0,01), còn lại kinh nghiệm làm việc, thời gian làm việc trong tuần, số lượng người bệnh chăm sóc có mối tương quan nghịch với Môi trường làm việc.

Kết luận: Môi trường làm việc của điều dưỡng ở mức trung bình. Các yếu tố liên quan đến môi trường làm việc bao gồm mức độ hỗ trợ tại nơi làm việc, kinh nghiệm làm việc, thời gian làm việc trong tuần, số người bệnh chăm sóc.

https://doi.org/10.54436/jns.2024.04.837

Từ khóa

Môi trường thực hành điều dưỡng, hỗ trợ xã hội, Điều dưỡng Phòng mổ Nursing practice environment, social support, Nursing students
PDF Download: 222 View: 937

Tài liệu tham khảo

Naseri S, Ghafourifard M, Ghahramanian A. The Impact of Work Environment on Nurses’ Compassion: A Multicenter Cross-Sectional Study. SAGE Open Nurs. 2022;8:23779608221119124. doi: 10.1177/23779608221119124.

Lake ET, Sanders J, Duan R, Riman KA, Schoenauer KM, Chen Y. A Meta-Analysis of the Associations Between the Nurse Work Environment in Hospitals and 4 Sets of Outcomes. Med Care. 2019;57(5):353-61. doi: 10.1097/MLR.0000000000001109.

Kim YB, Lee SH. The Nursing Work Environment, Supervisory Support, Nurse Characteristics, and Burnout as Predictors of Intent to Stay among Hospital Nurses in the Republic of Korea: A Path Analysis. Healthcare (Basel). 2023;11(11). doi: 10.3390/healthcare11111653.

Edu-Valsania S, Laguia A, Moriano JA. Burnout: A Review of Theory and Measurement. Int J Environ Res Public Health. 2022;19(3): 1780. doi: 10.3390/ijerph19031780

Chemali Z, Ezzeddine FL, Gelaye B, Dossett ML, Salameh J, Bizri M, et al. Burnout among healthcare providers in the complex environment of the Middle East: a systematic review. BMC Public Health. 2019;19(1):1337. doi: 10.1186/s12889-019-7713-1.

Albashayreh A, Al Sabei SD, Al-Rawajfah OM, Al-Awaisi H. Healthy work environments are critical for nurse job satisfaction: Implications for Oman. International Nursing Review. 2019;66(3):389-95. doi: 10.1111/inr.12529.

Aydogmus S, Ozluk B. The Relationship between Work Environments and Intention to Leave in Nursing: A Cross-sectional and Correlational Study. Clinical and Experimental Health Sciences. 2022;12(3):629-35. DOI: 10.33808/clinexphealthsci.991808.

Arsat N, Chua BS, Wider W, Dasan N. The Impact of Working Environment on Nurses’ Caring Behavior in Sabah, Malaysia. Front Public Health. 2022;10:858144. doi: 10.3389/fpubh.2022.858144.

Swiger PA, Patrician PA, Miltner RSS, Raju D, Breckenridge-Sproat S, Loan LA. The Practice Environment Scale of the Nursing Work Index: An updated review and recommendations for use. Int J Nurs Stud. 2017;74:76-84. doi: 10.1016/j.ijnurstu.2017.06.003.

Al Sabei SD, Labrague LJ, Miner Ross A, Karkada S, Albashayreh A, Al Masroori F, et al. Nursing work environment, turnover intention, job burnout, and quality of care: The moderating role of job satisfaction. J Nurs Scholarsh. 2020 Jan;52(1):95-104. doi: 10.1111/jnu.12528.

Karasek R, Brisson C, Kawakami N, Houtman I, Bongers P, Amick B. The Job Content Questionnaire (JCQ): an instrument for internationally comparative assessments of psychosocial job characteristics. Journal of occupational health psychology. 1998;3(4):322. doi: 10.1037//1076-8998.3.4.322.

Bafei SEC, Chen J, Qian Y, Yuan L, Zhou Y, Sambou ML, et al. The Association between Burnout, Social Support, and Psychological Capital among Primary Care Providers in Togo: A Cross-Sectional Study. Medicina (Kaunas). 2023;59(1). doi: 10.3390/medicina59010175.

Montgomery AP, Campbell CM, Azuero A, Swiger PA, Patrician PA. Using item response theory to develop a shortened practice environment scale of the nursing work index. Res Nurs Health. 2023. 46(4):400-410. doi: 10.1002/nur.22324.

Aragao NSC, Barbosa GB, Santos CLC, Nascimento D, Boas L, Martins Junior DF, et al. Burnout Syndrome and Associated Factors in Intensive Care Unit Nurses. Rev Bras Enferm. 2021;74(suppl 3):e20190535. doi: 10.1590/0034-7167-2019-0535.

Tâm NB, Hùng LV, Hương PTT. Kiệt sức nghề nghiệp của điều dưỡng phòng mổ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2022. Khoa Học Điều Dưỡng. 2023;6(02):91-9. DOI: 10.54436/jns.2023.02.569.

Pogue CA, Li P, Swiger P, Gillespie G, Ivankova N, Patrician PA. Associations among the nursing work environment, nurse-reported workplace bullying, and patient outcomes. Nurs Forum. 2022;57(6):1059-68. doi: 10.1111/nuf.12781.

Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Attribution-phi thương mại 4.0 International Giấy phép .

Bản quyền (c) 2024 Tạp chí Khoa học Điều dưỡng